Khối ngành Công nghệ thông tin
NGÀNH TUYỂN SINH

Làm Công nghệ thông tin ở Việt Nam khó giàu?

Tất nhiên nói như vậy không có nghĩa là tôi “bất mãn” với ngành Công nghệ thông tin hiện tại mình đang theo đuổi, bởi tôi hiểu mỗi ngành đều có giá trị của riêng nó. Nhưng thực sự tôi nghĩ một người làm trong lĩnh vực Công nghệ thông tin chỉ thực sự có giá trị khi anh ta phải quên đi qua ánh hào quang Công nghệ thông tin mà những người trong ngành vẫn hay ảo tưởng, hòa nhập với cuộc sống để hiểu cuộc sống xung quanh thực sự đang mong muốn điều gì, giao tiếp với những con người trong thế giới thật để hiểu được sứ mệnh của mình nằm ở đâu trong chuỗi mắt xích phát triển của nền kinh tế Việt Nam.

Công nghệ thông tin

Còn không thì những con người Công nghệ thông tin như chúng tôi vẫn sẽ mãi chìm trong thế giới ảo và dần sẽ có một cảm giác lạc lõng như bị bỏ rơi trong sự phát triển như vũ bão của xã hội VN ngày nay.

Làm Công nghệ thông tin ở Việt Nam khó giàu?

Làm giàu thì phải “con buôn”?

Trước một viễn cảnh khá u ám của các dot-com Việt Nam hiện nay, tôi cũng đã quyết định đi “thỉnh giáo” một số sư huynh thành đạt ở Việt Nam bên các lĩnh vực khác để xem liệu có những lối ra nào cho lĩnh vực này. Cũng có khá nhiều ý kiến được đưa ra, nhưng tựu trung lại thì có vẻ như là: “Em muốn làm giàu ở Việt Nam thì đôi lúc cũng phải … con buôn một tí”. Tôi cũng chả biết giải thích từ “con buôn” thế nào nên nêu một số ví dụ minh họa hơi liên quan:

Công ty tôi làm ra một ứng dụng Internet giáo dục rất tốt (một dạng như xây dựng cổng thông tin điện tử) và với sản phẩm này mọi học sinh, sinh viên Việt Nam đều có thể cơ hội học tập bình đẳng, tiếp xúc với một kho dữ liệu tri thức ngang nhau. Nghe thì ai cũng đồng ý rất hữu ích, nhưng rốt cục nó cũng chỉ đóng vai trò phụ trợ.

Người dùng Việt Nam vẫn thích một môi trường học thật và quan trọng là học xong phải có “bằng cấp” và cơ hội. Và rõ ràng bài toán này là một bài toán thực tế cuộc sống, cách giải quyết đòi hỏi phải khéo léo từ kinh nghiệm từng trải, không thể trông đợi vào công nghệ.

Tất nhiên nói như vậy không có nghĩa là tôi “bất mãn” với ngành Công nghệ thông tin hiện tại mình đang theo đuổi, bởi tôi hiểu mỗi ngành đều có giá trị của riêng nó. Nhưng thực sự tôi nghĩ một người làm trong lĩnh vực CNTT chỉ thực sự có giá trị khi anh ta phải quên đi qua ánh hào quang Công nghệ thông tin mà những người trong ngành vẫn hay ảo tưởng, hòa nhập với cuộc sống để hiểu cuộc sống xung quanh thực sự đang mong muốn điều gì, giao tiếp với những con người trong thế giới thật để hiểu được sứ mệnh của mình nằm ở đâu trong chuỗi mắt xích phát triển của nền kinh tế Việt Nam. Còn không thì những con người CNTT như chúng tôi vẫn sẽ mãi chìm trong thế giới ảo và dần sẽ có một cảm giác lạc lõng như bị bỏ rơi trong sự phát triển như vũ bão của xã hội VN ngày nay.Trước một viễn cảnh khá u ám của các dot-com Việt Nam hiện nay, tôi cũng đã quyết định đi “thỉnh giáo” một số sư huynh thành đạt ở Việt Nam bên các lĩnh vực khác để xem liệu có những lối ra nào cho lĩnh vực này. Cũng có khá nhiều ý kiến được đưa ra, nhưng tựu trung lại thì có vẻ như là: “Em muốn làm giàu ở Việt Nam thì đôi lúc cũng phải … con buôn một tí”. Tôi cũng chả biết giải thích từ “con buôn” thế nào nên nêu một số ví dụ minh họa hơi liên quan:

Xem thêm: Thêm nhiều trường xét học bạ ở miền Nam năm 2022: Rộng cửa cho thí sinh

Nguồn: Tổng hợp từ Internet

Tin liên quan

Top trường Công nghệ thông tin học phí thấp 2022

khoicntt

Ngành công nghệ thông tin có dễ xin việc không?

khoicntt

Hệ thống thông tin quản lý (Chuyên ngành Quản trị hệ thống thông tin) | Tư vấn Tuyển sinh – Đại học Đà Nẵng

khoicntt

Leave a Comment