Khối ngành Công nghệ thông tin
NGÀNH TUYỂN SINH

báo cáo thực tập tổng hợp khoa hệ thống thông tin tại CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ THƯƠNG – Tài liệu text

báo cáo thực tập tổng hợp khoa hệ thống thông tin tại CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI THỦY SẢN THÁI BÌNH DƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (596.78 KB, 23 trang )

Đại học Thương Mại – Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI THỦY SẢN THÁI
BÌNH DƯƠNG 2
1.1. Sự hình thành và phát triển của công ty: 2
1.2. Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty và của phòng Kinh doanh: 3
1.3. Ngành nghề và lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của công ty: 4
1.4. Một số kết quả sản xuất kinh doanh chủ yếu của công ty trong 3 năm qua: 4
1.5. Tình hình ứng dụng CNTT, HTTT và TMĐT của doanh nghiệp 5
1.5.1: Trang thiết bị phần cứng 5
1.5.2: Các phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng 6
1.5.3: Giới thiệu website của doanh nghiệp 6
PHẦN II: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THÔNG TIN, HTTT TẠI CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ TM
THỦY SẢN THÁI BÌNH DƯƠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 8
2.1: Một số vấn đề về thông tin và hệ thống thông tin 8
2.1.1:Thu thập thông tin: 8
2.1.2: Phương thức xử lý, lưu trữ, truyền nhận thông tin trong nội bộ doanh nghiệp 9
2.1.3: HTTT trong doanh nghiệp 9
2.1.4: An toàn thông tin trong doanh nghiệp 10
2.1.5: Ứng dụng TMĐT trong doanh nghiệp 10
2.2: Thực trạng quản trị HTTT ( quản trị website) của doanh nghiệp 10
2.3: Các vấn đề về quản trị chiến lược và Marketing TMĐT 11
TÀI LIỆU THAM KHẢO 16
1.Tài liệu hướng dẫn thực tập và làm khóa luận tốt nghiệp 16
2.Giáo trình an toàn dữ liệu, Bộ môn CNTT, Trường Đại học Thương Mại 16
3.Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý, Bộ môn CNTT, Trường Đại học Thương Mại 16
4. Mẫu phiếu điều tra thu thập tại công ty TNHH thủy sản Thái Bình Dương 16
5.Trang web thabifood.com 16
PHỤ LỤC 17

MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT DOANH NGHIỆP 17
Sinh viên : Nguyễn Thị Hường MSV : 09D190266
i
Đại học Thương Mại – Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ
Bảng 1.1 Kết quả kinh doanh của công ty giai đoạn năm 2009-2011( nguồn : phòng
kinh doanh).
Bảng 2.1 Phân bố ngân sách cho hoạt động xúc tiến ( nguồn : phòng kinh doanh).
Hình 1.1 Giao diện chính của website thabifood.com.
Hình 1.2 Các mặt hàng trên website thabifood.com.
Sơ đồ 1.1 Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty (nguồn : phòng kinh doanh).
Sinh viên : Nguyễn Thị Hường MSV : 09D190266
ii
Đại học Thương Mại – Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
+ Danh mục từ viết tắt tiếng Việt
Từ viết tắt Giải nghĩa
CNTT Công nghệ thông tin
HTTT Hệ thống thông tin
TMĐT Thương mại điện tử
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
+ Danh mục từ viết tắt tiếng Anh
Từ viết tắt Nghĩa tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt
SEO Search Engine
Optimization
Tối ưu hóa công cụ tìm
kiếm
Sinh viên : Nguyễn Thị Hường MSV : 09D190266
iii
Đại học Thương Mại – Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp

LỜI MỞ ĐẦU
Thực tập tốt nghiệp là cơ hội và cũng là bước đệm đầu tiên quan trọng trong
việc ứng dụng các kiến thức trong sách vở vào thực tiễn công việc. Môi trường làm
việc thực tế khác với sách vở và lý thuyết, tuy vậy việc nắm bắt được kiến thức tốt là
nền tảng vững chắc cho thực tế.
Là sinh viên năm cuối khoa Hệ Thống Thông Tin Kinh Tế, để hoàn thành tốt
báo cáo thực tập tổng hợp của mình, em xin lựa chọn cơ sở thực tập là CÔNG TY
TNHH ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI THỦY SẢN THÁI BÌNH DƯƠNG. Tại đây được
sự giúp đỡ của ban Giám đốc công ty, các phòng ban chức năng và các anh chị cán bộ
hướng dẫn thực tập nên em đã có cơ hội tiếp xúc với môi trường làm việc doanh
nghiệp thực tế một cách thuận lợi, việc thu thập các số liệu cũng trở nên dễ dàng hơn,
giúp cho công việc phân tích, đánh giá các hoạt động thu thập xử lý thông tin, thực
trạng xây dựng và sử dụng hệ thống thông tin được thực hiện một cách nhanh chóng.
Bản báo cáo thực tập tổng hợp gồm có 2 phần:
Phần thứ nhất: gồm các nội dung như các vấn đề cơ bản về sự hình thành và
phát triển của đơn vị, các chức năng nhiệm vụ triết lý kinh doanh của đơn vị, chức
năng các phòng ban, cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý.
Phần thứ hai: Phân tích các hoạt động, thực trạng thu thập, xử lý thông tin.
Thực tế sử dụng hệ thống thông tin như khai thác thông tin từ hệ thống, đánh giá hiệu
quả của hệ thống mang lại cho đơn vị. Một số vấn đề về quản trị hệ thống thông tin,
một số vấn đề về quản trị chiến lược và marketing TMĐT.
Bản báo cáo được hoàn thành với sự chỉ dẫn tận tình của cô giáo Nguyễn Thị
Tuyết Mai cùng các thầy cô trong khoa tin hệ thống thông tin trường đại học thương
mại cùng các anh chị cán bộ tại công ty TNHH Thủy Sản Thái Bình Dương. Em xin
gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô cùng toàn thể các anh chị.
Tuy đã có rất nhiều cố gắng, xong bản báo cáo khó tránh khỏi những sai xót,
em rất mong nhận được sự chỉ bảo của thầy cô và các bạn để bài báo cáo được hoàn
thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên : Nguyễn Thị Hường MSV : 09D190266
1

Đại học Thương Mại – Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp
PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI
THỦY SẢN THÁI BÌNH DƯƠNG
1.1. Sự hình thành và phát triển của công ty:
Tên Công ty: Công ty TNHH Đầu tư thương mại Thủy sản Thái Bình Dương
Địa chỉ: Ngõ 70 đường Phan Trọng Tuệ, Thanh Trì, Hà Nội.
Tel: 04.6 6824898 Fax: 04.3 6472829
Mã số thuế: 0104863868
Website: http://thabifood.com
Email: [email protected]
Công ty TNHH Đầu tư thương mại Thủy sản Thái Bình Dương là công ty tư nhân
được thành lập vào ngày 17/08/2008 và lấy “Thabifood” làm thương hiệu cho sản
phẩm của mình.
Là một công ty mới, cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ hiện nay,
Thái Bình Dương đã được thừa hưởng những quy trình sản xuất tiên tiến trên thế giới
trong lĩnh vực sản xuất và bảo quản các mặt hàng thủy sản đông lạnh.
Cùng với việc đầu tư các trang thiết bị, nhà xưởng, nguyên liệu đầu vào, áp dụng
các quy trình sản xuất, quản lý chất lượng tiên tiến, công ty cũng rất chú trọng đào tạo
một đội ngũ nhân viên thực sự có trình độ chuyên môn, có phẩm chất nghề nghiệp,
cùng với nhiệt huyết của tuổi trẻ. Với nền tảng đó, Thái Bình Dương cam kết sẽ đem
lại niềm tin và sự hài lòng tới những khách hàng của mình.
Ngay từ những ngày đầu thành lập, Thái Bình Dương luôn thể hiện được sự vững
vàng, lớn mạnh và trưởng thành trên từng bước đi. Bắt đầu từ cuối năm 2008 đến hết
năm 2009, sản phẩm của công ty đã có mặt tại hầu khắp các siêu thị trên địa bàn Hà
Nội. Từ đầu năm 2010 đến giữa năm 2011, công ty đã mở rộng thị trường ra khắp các
tỉnh thành phía Bắc. Tính đến thời điểm hiện tại, Thái Bình Dương đang là một trong
những công ty cung cấp Thủy sản đông lạnh lớn nhất miền Bắc.
Sinh viên : Nguyễn Thị Hường MSV : 09D190266
2
Đại học Thương Mại – Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp

1.2. Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty và của phòng Kinh doanh:
Công ty TNHH Đầu tư Thương mại Thủy sản Thái Bình Dương có cơ cấu quản
lý điều hành theo sơ đồ sau:
(nguồn: Phòng kinh doanh)
Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty
– Ban Giám đốc:
Ban Giám đốc có trách nhiệm quản lý và điều hành mọi hoạt động sản xuất
kinh doanh và các công việc hàng ngày của công ty. Ban Giám đốc có 1 Giám đốc
và 2 Phó Giám đốc trong đó Giám đốc là người chịu trách nhiệm toàn diện về các
hoạt động của doanh nghiệp.
– Phòng kinh doanh:
Bộ phận kinh doanh của công ty chịu trách nhiệm quản lý hoạt động kinh
doanh của công ty, nghiên cứu, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, thực hiện các
chiến lược Markerting. Bộ phận kinh doanh trực tiếp tham mưu đề xuất lên giám đốc
về giá nhập, giá bán sản phẩm, xây dựng, trình giám đốc kế hoạch và hợp đồng nhập
hàng, cung ứng sản phẩm công ty.
Hiện tại phòng kinh doanh có 1 trường phòng và 7 nhân viên kinh doanh bố trí
phụ trách khách hàng theo các mảng sau:
+ Nhà hàng, Khách sạn: 2 nhân viên.
Sinh viên : Nguyễn Thị Hường MSV : 09D190266
3
Đại học Thương Mại – Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp
+ Siêu thị tại Hà Nội: 3 nhân viên.
+ Siêu thị tại các tỉnh phía Bắc: 2 nhân viên.
– Phòng kế toán:
Bao gồm 3 kế toán phụ trách về công nợ, thuế và kế toán kho, chịu trách nhiệm
về toàn bộ hoạt động tài chính của công ty.
– Xưởng chế biến:
Công nhân trong xưởng là đội ngũ trực tiếp tham gia vào các hoạt động của
xưởng, công ty rất chú trọng tới đội ngũ này, vì nó quyết định đến năng lực sản xuất,

chất lượng sản phẩm và uy tín của Công ty. Công ty có đội ngũ lao động thường
xuyên tại xưởng khoảng 15 người, ngoài ra còn có một số lao động mang tính thời
vụ được tính bình quân theo ngày công lao động khoảng 10 người.
– Bộ phận vận chuyển:
Gồm 3 người chuyên phụ trách giao nhận hàng hóa trên địa bàn Hà Nội.
1.3. Ngành nghề và lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của công ty:
Công ty TNHH Đầu tư Thương mại Thủy sản Thái Bình Dương hoạt động
trong lĩnh vực chuyên cung cấp các sản phẩm thủy hải sản đông lạnh cho các siêu
thị, nhà hàng, khách sạn, các khu công nghiệp.
Hiện nay, sản phẩm của công ty đã có mặt ở Hà Nội và hầu khắp các tỉnh thành
miền Bắc, là một trong những sự lựa chọn hàng đầu cho nhu cầu sử dụng thực phẩm
đông lạnh của người tiêu dùng.
1.4. Một số kết quả sản xuất kinh doanh chủ yếu của công ty trong 3 năm qua:
BẢNG KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY QUA 3 NĂM
(đơn vị: triệu đồng)
STT Chỉ tiêu Thực hiện So sánh (%)
Sinh viên : Nguyễn Thị Hường MSV : 09D190266
4
Đại học Thương Mại – Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp
2009 2010 2011 2010/2009 2011/2010
1 Doanh thu tiêu thụ 3628 5328 6896 +47% +29%
2 Tổng chi phí 2293 3193 3904 +39% +22%
3 Lợi nhuận 1335 2135 2992 +60% +40%
( Nguồn: Phòng Kế toán)
Bảng 1.1 : Kết quả kinh doanh của công ty giai đoạn năm 2009 – 2011
Qua bảng kết quả trên, có thể nhận thấy Kết quả kinh doanh trong 3 năm qua
của công ty có chiều hướng phát triển khá đồng đều. Lợi nhuận mỗi năm đều tăng
cao hơn năm trước.
Năm 2010, doanh thu công ty tăng cao hơn 1700 triệu đồng, tương ứng với
47% so với năm 2009, lợi nhuận tăng 800 triệu đồng tương ứng 60%, cả doanh thu

và chi phí đều tăng nhưng doanh thu (47%) tăng nhiều hơn chi phí (39%). Nhìn vào
kết quả này, có thể thấy trong 2 năm từ 2009 đến 2010, hoạt động kinh doanh của
công ty khá tốt, doanh thu tiêu thụ tăng lên khá cao so với năm trước.
Năm 2011, doanh thu công ty tăng cao hơn 1568 triệu đồng, tương ứng với
29% so với năm 2010, lợi nhuận tăng 857 triệu đồng tương ứng 40%, doanh thu vẫn
tăng nhanh hơn so với chi phí. Nhìn chung, trong 3 năm gần đây nhất, tình hình kinh
doanh của công ty khá ổn định. Điều này thể hiện rõ ở mức lợi nhuận thu về hằng
năm đều tăng, trong khi đó tỉ lệ tăng của chi phí có phần giảm xuống.
1.5. Tình hình ứng dụng CNTT, HTTT và TMĐT của doanh nghiệp
1.5.1: Trang thiết bị phần cứng
Trong đơn vị có 1 máy chủ và 15 máy khách được đặt tại các phòng ban. Số
lượng máy tính tại mỗi phòng ban tùy thuộc vào số lượng nhân viên tại phòng ban đó.
Tất cả đều được kết nối trực tiếp vào mạng internet thông qua cổng mạng lắp sẵn.
Do là một doanh nghiệp nhỏ đang trong quá trình ứng dụng CNTT cũng như
TMĐT vào quá trình sản xuất kinh doanh nên doanh nghiệp chưa thực sự chú trọng
đầu tư nhiều vào hạ tầng CNTT.
Sinh viên : Nguyễn Thị Hường MSV : 09D190266
5
Đại học Thương Mại – Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp
Số máy tính kết nối vào mạng Internet: 15 máy.
Số máy tính kết nối vào mạng nội bộ: 15 máy.
Hệ điều hành sử dụng cho máy tính: Window 7, Window XP
1.5.2: Các phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng
+ Phần mềm ứng dụng: bao gồm các phần mềm quản lý văn phòng cơ bản như
word 2007, excel, phần mềm chuyên dụng của đơn vị được cài đặt cho mỗi máy tính
để dễ dàng quản lý các báo cáo.
+ Phần mềm ứng dụng chuyên biệt:
Phần mềm kế toán Fast Accounting : hỗ trợ trong nghiệp vụ kế toán cũng như
quản lý doanh nghiệp, tuân thủ đúng chế độ kế toán, tự động hóa các khâu kế toán và
báo cáo. Ngoài ra, phần mềm có tính an toàn và bảo mật khá cao, đơn giản, dễ sử

dụng. Sản phẩm là các báo cáo tài chính.
1.5.3: Giới thiệu website của doanh nghiệp
Website của doanh nghiêp : thabifood.com
Giao diện chính:
Hình 1.1 : Giao diện chính của website
Sinh viên : Nguyễn Thị Hường MSV : 09D190266
6
Đại học Thương Mại – Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp
Website được thành lập năm 2009 ngay từ những ngày đầu thành lập doanh
nghiệp với tên miền chính thức là thabifood.com. Website là nơi doanh nghiệp cung
cấp thông tin chung nhất, cần thiết nhất, nhanh chóng và dễ dàng nhất tới khách hàng:
quá trình thành lập và phát triển, cơ cấu tổ chức, các sản phẩm dịch vụ, các đối tác và
khách hàng, các thông tin khuyến mại, tuyển dụng…
Trên website luôn cập nhật những thông tin mới nhất về các mặt hàng sản phẩm
của doanh nghiệp thông qua danh mục sản phẩm được thiết kế đặt bên trái website.
Các khách hàng có thể tìm hiểu thông tin chi tiết về sản phẩm khi click vào hình ảnh
hiển thị của sản phẩm. Ngoài ra, website còn hỗ trợ chức năng trao đổi trực tiếp giữa
khách hàng và nhân viên công ty thông qua các công cụ chat như skype hay yahoo
messenger.
Cơ cấu mặt hàng sản phẩm của công ty bao gồm:
– Cá đông lạnh
– Mực đông lạnh
– Tôm đông lạnh
– Sản phẩm đóng gói
– Sản phẩm đóng hộp
– Sản phẩm chế biến
– Sản phẩm khác
Các sản phẩm được trình bày trên website với giao diện như sau:
Sinh viên : Nguyễn Thị Hường MSV : 09D190266
7

Đại học Thương Mại – Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp
Hình 1.2 : Các mặt hàng trên website
Các mặt hạn chế của website
– Website chưa tương tác trực tuyến với khách hàng:
+ Chưa cung cấp cho khách hàng cung cụ bình chọn đánh giá chất lượng.
+ Chưa có không gian giúp nhiều khách hàng đóng góp ý kiến và trao đổi thông
tin về dịch vụ, sản phẩm để tìm sản phẩm phù hợp.
– Chưa kết hợp công cụ tìm kiếm đủ mạnh để giúp khách hàng tìm kiếm thông tin chính
xác trong khoảng thời gian ngắn.
– Chưa ứng dụng các mô hình mua bán, thanh toán trực tuyến (sẽ áp dụng trong thời
gian tới).
PHẦN II: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THÔNG TIN, HTTT TẠI CÔNG TY
TNHH ĐẦU TƯ TM THỦY SẢN THÁI BÌNH DƯƠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG
ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP.
2.1: Một số vấn đề về thông tin và hệ thống thông tin
2.1.1:Thu thập thông tin:
Công ty thu thập thông tin từ các nguồn như sau:
Sinh viên : Nguyễn Thị Hường MSV : 09D190266
8
Đại học Thương Mại – Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp
– Thông qua internet: tìm kiếm trên internet để thu thập thông tin. Khi sử dụng
thông tin, phương pháp này cần lưu ý tới việc lựa chọn, xử lý thông tin để có
được thông tin có ích.
– Thu thập từ báo chí: thông qua báo chí để thu thập thông tin, sau khi thu thập
cần chú ý tới phương pháp xử lý vì những thông tin này khá phức tạp và
phong phú.
– Thu thập từ nguồn thông tin nội bộ: như các công văn, báo cáo định kỳ…
2.1.2: Phương thức xử lý, lưu trữ, truyền nhận thông tin trong nội bộ doanh nghiệp.
Sử dụng đường truyền của mạng nội bộ Lan, wifi và internet để truyền nhận
thông tin giữa các cấp, phòng ban.

Ngoài ra công ty công ty còn sử dụng hệ thống văn bản, giấy tờ, công văn gửi
trực tiếp giữa các phòng ban với nhau.
Các nguồn thu thập thông tin của công ty rất đa đạng, từ nhiều nguồn khác
nhau. Hầu hết các nhân viên ở phòng kinh doanh đều tham gia vào nhiệm vụ này. Sau
khi thông tin được thu thập sẽ được tổng hợp lại và chọn lọc ra các thông tin có ích đối
với doanh nghiệp. Công việc thu thập, chọn lọc tiến hành trong một thời gian nhất
định theo kế hoạch đã được định ra. Nhưng phần lớn việc lưu trữ và chọn lọc được tiến
hành khá thủ công. Thông tin được chọn lọc theo các tiêu chí có sẵn theo yêu cầu sau
đó chuyển cho nhân viên kinh doanh để lưu dữ liệu vào máy tính.
2.1.3: HTTT trong doanh nghiệp
Doanh nghiệp chưa ứng dụng hệ thống thông tin tự động. Mức độ tham gia của
CNTT chưa thực sự rõ ràng, chưa xây dựng được hệ thống thông tin hoạt động mang
lại hiệu quả cao.
Doanh nghiệp chưa có phòng ban riêng chuyên trách về mạng hay HTTT.
Sinh viên : Nguyễn Thị Hường MSV : 09D190266
9
Đại học Thương Mại – Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp
2.1.4: An toàn thông tin trong doanh nghiệp
Hầu hết các máy tính trong công ty đều sử dụng các phần mềm diệt virut như
avast internet security, Avira antivirus hay antivirut (Kaspersky)… Công ty sử dụng
chương trình phòng chống bảo vệ cho mạng như sử dụng FireWall (cứng và mềm).
Nhưng với với sự phát triển của công nghệ thì thông tin hoàn toàn có thể bị đánh cắp
từ trong nội bộ do việc bảo mật thông tin chưa thật sự được quản lý rõ ràng và thực sự
hiệu quả.
Doanh nghiệp chưa đánh giá cao vai trò của bảo mật thông tin vì vậy hoạt động
bảo mật cũng như an toàn cho hệ thống thông tin chưa được chú trọng. Một mặt khác,
do vốn đầu tư ban đầu của công ty không lớn, tuy doanh nghiệp cũng đã xây dựng
được cơ sở hạ tầng nền tảng cho hệ thống nhưng điều đó chưa đủ để ngăn chặn các
tình trạng nguồn thông tin bị thất thoát hay sự xâm nhập của các loại virut, Trojan
vào hệ thống mạng.

2.1.5: Ứng dụng TMĐT trong doanh nghiệp
Doanh nghiệp đã có những chuẩn bị để bước đầu xây dựng và ứng dụng TMĐT
thông qua việc thiết lập các kế hoạch xây dựng hệ thồng tiếp nhận đơn đặt hàng và
thanh toán trực tuyến thông qua website chính thức của doanh nghiệp là thabifood.com
trong thời gian tới.
2.2: Thực trạng quản trị HTTT ( quản trị website) của doanh nghiệp
– Website: thabifood.com
– Công nghệ sử dụng: ASP.NET.
– Quản trị website của đơn vị được thực hiện trên các khía cạnh như:
• Giới thiệu và cung cấp những thông tin cơ bản nhất về đơn vị.
• Là nơi cung cấp các thông tin về các hoạt động của doanh nghiệp và tiếp nhận các
thông tin từ các đối tác.
• Website quảng bá thương hiệu và hình ảnh về các hoạt động, dự án, sản phẩm-dịch
vụ và con người trong doanh nghiệp.
Sinh viên : Nguyễn Thị Hường MSV : 09D190266
10
Đại học Thương Mại – Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp
• Thực hiện kinh doanh và giới thiệu các sản phẩm, chương trình khuyến mại tới
khách hàng và các đối tác.
• Nhận những thông tin phản hồi từ khách hàng về sản phẩm và dịch vụ…
• Ngoài ra, website của đơn vị còn cung cấp các thông tin về thị trường hàng hóa sản
phẩm, thị trường tiêu dùng trong cả nước.
• Tần suất truy cập: hàng giờ.
Tại doanh nghiệp, việc quản trị website được tiến hành do một nhân viên chuyên
trách về hệ thống mạng đảm nhận, đây cũng là người chịu trách nhiệm chính khi hệ
thống mạng xảy ra sự cố hay các vấn đề khác liên quan đến máy tính.
2.3: Các vấn đề về quản trị chiến lược và Marketing TMĐT
+ Mục tiêu chiến lược của hoạt động marketing trong doanh nghiệp:
– Đưa Thabifood trở thành một trong những thương hiệu hàng đầu về ngành hàng
thủy hải sản khu vực phía Bắc.

– Tạo dựng được niềm tin đối với người nội trợ Việt Nam.
– Tăng doanh thu theo từng năm dựa vào mức độ phủ kín thị trường của sản phẩm.
Ngân sách đối với các hoạt động xúc tiến, marketing
Mỗi năm công ty dành từ 10 – 15% doanh số để tiến hành các hoạt động xúc tiến.

Bảng 2.1: Bảng phân bổ ngân sách cho hoạt động xúc tiến
STT Các loại chi phí Tỷ lệ (%)
1 Chi phí cho hoạt động quảng cáo 30
2 Chi phí cho xúc tiến bán 55
3 Chi phí cho các công cụ hỗ trợ khác 15
(nguồn: Phòng Kinh doanh)
+ Thực trạng các công cụ xúc tiến thương mại công ty đã thực hiện:
Sinh viên : Nguyễn Thị Hường MSV : 09D190266
11
Đại học Thương Mại – Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp
Do đặc tính là ngành hàng thực phẩm nên hoạt động xúc tiến của công ty cũng mang
những nét riêng biệt:
– Quảng cáo: công ty chú trọng quảng bá thương hiệu trên các website thương
mại và các diễn đàn có uy tín tại Việt Nam. Qua hoạt động này, thương hiệu của công
ty trở nên gần gũi với người tiêu dùng hơn và các khách hàng mục tiêu cũng có niềm
tin khi lựa chọn Thabifood làm nhà cung ứng cho mình.
– Xúc tiến bán: công ty thường xuyên hỗ trợ giảm giá đồng hành cùng những
chương trình khuyến mãi mà các siêu thị đưa ra vào những dịp đặc biệt để kích cầu.
Giảm giá chiết khấu trên hóa đơn, khuyến mãi tặng kèm sản phẩm là những cách mà
công ty lựa chọn.
– Bên cạnh đó các hoạt động xúc tiến khác như bán hàng cá nhân, marketing trực
tiếp, quan hệ công chúng cũng dần được công ty chú trọng nhưng chưa thực sự
mang lại hiệu quả.
Hiện nay, nhằm đẩy nhanh quá trình áp dụng TMĐT vào trong hoạt động sản
xuất kinh doanh cũng như đưa TMĐT trở thành công cụ thực sự mang lại hiệu quả cao

trong công việc, công ty đã tích cực đẩy mạnh việc quảng bá hình ảnh công ty trên các
website các diễn đàn uy tín, quản trị website một cách rõ ràng. Trong thời gian tới, ban
giám đốc công ty sẽ triển khai kế hoạch xây dựng thêm các chức năng đặt hàng và
thanh toán trực tuyến trên website. Ngoài ra, công ty cũng đang áp dụng một trong
những hình thức quảng cáo trực tuyến tốt nhất hiện nay, đó chính là SEO ( hình thức
quảng cáo tối ưu hóa công cụ tìm kiếm).
2.4: Đánh giá chung về HTTT, về ứng dụng CNTT trong hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp và định hướng đề tài khóa luận.
CNTT đang ngày càng đóng vai trọng trong sự phát triển cũng như tồn tại của
các doanh nghiệp. Trong nền kinh tế toàn cầu hóa như hiện nay, để theo kịp với những
bước tiến mới trong hoạt động nâng cao năng suất, chất lượng, để doanh nghiệp không
bị tụt hậu thì việc ứng dụng các tiến bộ về khoa học kĩ thuật cũng như CNTT là vấn đề
Sinh viên : Nguyễn Thị Hường MSV : 09D190266
12
Đại học Thương Mại – Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp
cần được các doanh nghiệp quan tâm. Tuy nhiên, trên thực tế, bên cạnh những thành
tích đạt được trong việc từng bước ứng dụng CNTT vào hoạt động kinh doanh, Công
ty TNHH Thủy Sản Thái Bình Dương cũng gặp phải không ít những khó khăn.
 Ưu điểm của hệ thống mà doanh nghiệp đã đạt được:
– Bước đầu xây dựng được cơ sở hạ tầng cho HTTT.
– Các hoạt động trong quá trình thu thập xử lý thông tin diễn ra nhịp nhàng,
hệ thống hoạt động không xảy ra sự cố lớn.
– Nhân lực về CNTT cũng như HTTT tuy không nhiều nhưng có chuyên môn
và trách nhiệm.
 Hạn chế mà doanh nghiệp gặp phải:
– Do vốn đầu tư ban đầu nhỏ nên việc đầu tư xây dựng HTTT mang lại hiệu
quả chưa được ban giám đốc thực sự coi trọng.
– Doanh nghiệp chưa có nhiều các chính sách mở rộng áp đụng CNTT để tự
động hóa các khâu thu thập bảo quản và lưu trữ thông tin. Việc quản lý hàng hóa và
nhân lực còn tiến hành một cách thủ công.

– Doanh nghiệp luôn phải đối mặt với những thách thức về đổi mới tổ chức,
quy trình quản lý điều hành đồng bộ với ứng dụng CNTT trong hoạt động kinh doanh
sản xuất nhằm tăng năng suất, tăng tính hiệu quả và minh bạch của hệ thống. Doanh
nghiệp chưa có những chính sách cụ thể nhằm đảm bảo và dự trù các phương án khi hệ
thống cần có những thay đổi hay nâng cấp.
– Các phần mềm hỗ trợ hoạt động của các nhân viên còn đang trong quá trình
khởi động. Nội dung thông tin trên Website do không được cập nhật thường xuyên nên
mất tính thời điểm.
– Vấn đề bảo mật trong doanh nghiệp còn sơ xài, chưa được coi trọng. Tuy
hệ thống mạng được trang bị các phần mềm diệt virut nhưng điều đó không đủ để tạo
nên một hệ thống đảm bảo an toàn thông tin cho doanh nghiệp khi ngày nay việc rò rỉ
Sinh viên : Nguyễn Thị Hường MSV : 09D190266
13
Đại học Thương Mại – Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp
thông tin đang là mối lo lắng của nhiều doanh nghiệp. Doanh nghiệp đang trong thời
kì phát triển thì thông tin cũng theo đó ngày càng trở nên quan trọng. Khi doanh
nghiệp mở rộng với quy mô lớn hơn thì hệ thống mạng sẽ được mở rộng. Điều này đã
đặt ra vấn đề về an toàn thông tin an toàn mạng trong doanh nghiệp. Khi hoạt động
bảo mật không được quan tâm, vấn đề thất thoát thông tin hay hệ thống mạng bị xâm
nhập có thể dẫn tới rất nhiều thiệt hại cho doanh nghiệp.
Trong một nền kinh tế toàn cầu hóa như hiện nay thì vấn đề thông tin được
xem là sự sống còn đối với các doanh nghiệp. Thế nhưng, doanh
nghiệp vẫn chưa nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề bảo mật thông tinvà nhữn
g nguy cơ có thể xảy ra từ việc rò rỉ thông tin trong chính nội bộ của
doanh nghiệp mình. Là một doanh nghiệp nhỏ, công ty TNHH Thủy Sản Thái Bình
Dương không có đủ thời gian cũng như nguồn lực dành cho CNTT. Hệ quả là những
nhân tố quyết định của doanh nghiêp như kế hoạch, các số liệu lưu trữ và thông tin
khách hàng có thể sẽ gặp rủi ro trước những loại hình tấn công mới cũng như những
loại hình tấn công hiện có như phần mềm gián điệp(spyware), phần mềm độc hại
(malware) và thư rác (spam) hay lỗi gián đoạn hệ thống. Bảo mật giờ đây không chỉ là

diệt vius đơn thuần mà hơn hết thứ mà doanh nghiệp cần hướng tới đó là cả một hệ
thống bảo mật.
 Định hướng đề tài khóa luận:
Dựa vào phân tích và đánh giá ở trên, em xin đề xuất 2 đề tài khóa luận:
Đề tài 1: Các vấn đề về an toàn thông tin và bảo mật tại công ty TNHH Đầu tư
Thương mại Thủy sản Thái Bình Dương.
Đề tài 2: Xây dựng cơ sở dữ liệu cho hệ thống tại công ty TNHH Đầu tư
Thương mại Thủy sản Thái Bình Dương.
Sinh viên : Nguyễn Thị Hường MSV : 09D190266
14
Đại học Thương Mại – Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp
Sinh viên : Nguyễn Thị Hường MSV : 09D190266
15
Đại học Thương Mại – Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Tài liệu hướng dẫn thực tập và làm khóa luận tốt nghiệp.
2.Giáo trình an toàn dữ liệu, Bộ môn CNTT, Trường Đại học Thương Mại.
3.Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý, Bộ môn CNTT, Trường Đại học Thương
Mại
4. Mẫu phiếu điều tra thu thập tại công ty TNHH thủy sản Thái Bình Dương
5.Trang web thabifood.com.
Sinh viên : Nguyễn Thị Hường MSV : 09D190266
16
Đại học Thương Mại – Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp
PHỤ LỤC
MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT DOANH NGHIỆP
THÔNG TIN NGƯỜI PHỎNG VẤN
Họ và tên:………………………………………………………………………
Chức vụ công tác:………………………………………………………………
Bộ phận:………………………………………………………………………

A.THÔNG TIN CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP:
1) Tên doanh nghiệp: Công ty TNHH Đầu tư Thương Mại Thủy sản Thái Bình
Dương.
2) Địa chỉ: Ngõ 70, đường Phan Trọng Tuệ, Thanh Trì, Hà Nội.
3) Năm thành lập doanh nghiệp: 2008
4) Lĩnh vực hoạt động:

5) a. Tình hình tài chính của doanh nghiệp 3 năm gần đây
Năm 2009 2010 2011
Doanh thu
(triệu VND)
Chi phí
(triệu VND)
b. Nguồn kinh phí trích cho hoạt động ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp mỗi năm:
……………. chiếm……% kinh phí toàn doanh nghiệp
6) Số lượng nhân viên
 Dưới 30 người  Từ 30 – 100 người
 Từ 100 – 300 người  Trên 300 người
7) Loại hình doanh nghiệp
 Công ty TNHH  Công ty cổ phần
 Doanh nghiệp tư nhân  Công ty hợp danh
Sinh viên : Nguyễn Thị Hường MSV : 09D190266
17
Chỉ êu
Đại học Thương Mại – Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp
 Doanh nghiệp Nhà nước  Khác
B.TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG CNTT
1) Tổng số máy tính:
– Tổng số máy chủ:………………………………………………………
– Tổng số máy để bàn:……………………………………………………

– Tổng số máy xách tay:…………………………………………………
2) Khối lượng công việc cần dùng tới mạng và máy tính
 >30%
Từ 30-70%
 Hầu như ít
 Chủ yếu
3) Công ty sử dụng mạng và máy tính chủ yếu vào những công việc gì?
 Tin học văn phòng  Tìm kiếm khách hàng
 Trao đổi thư điện tử  Truyền nhận dữ liệu
 Khác………………………………………………………………
4) Website của doanh nghiệp được sử dụng chủ yếu cho công việc gì?
 Giới thiệu doanh nghiệp  Hỗ trợ khách hàng qua mạng
 Giới thiệu sản phẩm, dịch vụ  Bán hàng qua mạng
 Trao đổi, hỏi đáp, góp ý  Tìm kiếm trong website
 Khác:………………………………………………………………
5) Các ứng dụng cơ bản đã triển khai tại doanh nghiệp:
 Quản lý văn bản và điều hành công việc
 Tin học văn phòng
 Quản lý tài chính – kế toán
 Quản lý nhân sự – tiền lương
 Quản lý tài sản
 Quản lý kho – vật tư
 Quản lý khách hàng (CRM)
 Quản lý các nhà cung cấp, các đối tác (SCM)
 Quản lý hoạch định nguồn lực của doanh nghiệp (ERP)
 Thư điện tử nội bộ
 Khác (liệt kê chi tiết):………………………………………………
………………………………………………………………………
6) Hiện nay doanh nghiệp đang sử dụng giải pháp bảo mật thông tin nào
 Giải pháp an ninh độc lập ( VD: tường lửa cho check point, phát hiện, ngăn chặn

IBM-ISS, tường lửa ứng dụng web,…)
Sinh viên : Nguyễn Thị Hường MSV : 09D190266
18
Đại học Thương Mại – Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp
 Giải pháp an ninh tích hợp (VD: các giải pháp của UTM, cisco,…)
 Giải pháp modul hóa
 Giải pháp an ninh bảo mật và công nghệ ảo hóa ( Virtualization solution,…)
 Khác: …………………………………………………………
………………………………………………………………… …………………
7) Doanh nghiệp có hài lòng với hệ thống bảo mật hiện tại?
 Có  Không
8) Doanh nghiệp đã từng xảy ra tình trạng thất thoát về thông tin hay các tình
trạng virus xâm nhập vào hệ thống hay không?
 Có  Không
9) Doanh nghiệp có các chính sách đảm bảo an toàn thông tin,an toàn mạng
không?  Có  Không
10) Doanh nghiệp đánh giá tầm quan trọng của việc bảo mật thông tin ra sao?
 Rất quan trọng  Quan trọng
 Không quan tâm
11) Doanh nghiệp có các cán bộ chuyên trách về an toàn mạng, an toàn thông tin
hay không?
 Có  Không
12) Doanh nghiệp đã có Hệ thống Cơ sở dữ liệu chưa?
 Có  Không
13) Hệ thống Cơ sở dữ liệu hiện tại có dễ sử dụng không?
 Có  Không
14) Anh (chị) có hài lòng về Hệ thống Cơ sở dữ liệu hiện tại?
 Có  Không
15) Các phòng ban có sử dụng chung Hệ thống Cơ sở dữ liệu không?
 Có  Không

16) Nếu doanh nghiệp muốn mở rộng quy mô thì Hệ thống Cơ sở dữ liệu hiện tại có
đáp ứng được yêu cầu của các công việc?
 Có  Không
C. HẠ TẦNG NHÂN LỰC CNTT
1) Tổng số cán bộ CNTT chuyên trách: ……………………………………
2) Tổng số cán bộ CNTT chuyên trách được đào tạo chính quy về CNTT trình độ
từ cao đẳng trở lên: ……………………………………………….
3) Tổng số CBCNV biết sử dụng máy tính trong công việc: ………………
4) Tổng chi cho đào tạo CNTT trong năm 2011, VND: ……………………
Ngày…tháng…năm 2013
Người cung cấp thông tin
(Ký và ghi rõ họ tên)
Sinh viên : Nguyễn Thị Hường MSV : 09D190266
19
Đại học Thương Mại – Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp
Sinh viên : Nguyễn Thị Hường MSV : 09D190266
20
MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT DOANH NGHIỆP 17S inh viên : Nguyễn Thị Hường MSV : 09D190266 Đại học TM – Báo Cáo Thực Tập Tổng HợpDANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼBảng 1.1 Kết quả kinh doanh thương mại của công ty tiến trình năm 2009 – 2011 ( nguồn : phòngkinh doanh ). Bảng 2.1 Phân bố ngân sách cho hoạt động giải trí thực thi ( nguồn : phòng kinh doanh thương mại ). Hình 1.1 Giao diện chính của website thabifood.com. Hình 1.2 Các loại sản phẩm trên website thabifood.com. Sơ đồ 1.1 Cơ cấu tổ chức triển khai quản trị của công ty ( nguồn : phòng kinh doanh thương mại ). Sinh viên : Nguyễn Thị Hường MSV : 09D190266 iiĐại học TM – Báo Cáo Thực Tập Tổng HợpDANH MỤC TỪ VIẾT TẮT + Danh mục từ viết tắt tiếng ViệtTừ viết tắt Giải nghĩaCNTT Công nghệ thông tinHTTT Hệ thống thông tinTMĐT Thương mại điện tửTNHH Trách nhiệm hữu hạn + Danh mục từ viết tắt tiếng AnhTừ viết tắt Nghĩa tiếng Anh Nghĩa tiếng ViệtSEO Search EngineOptimizationTối ưu hóa công cụ tìmkiếmSinh viên : Nguyễn Thị Hường MSV : 09D190266 iiiĐại học TM – Báo Cáo Thực Tập Tổng HợpLỜI MỞ ĐẦUThực tập tốt nghiệp là thời cơ và cũng là bước đệm tiên phong quan trọng trongviệc ứng dụng những kiến thức và kỹ năng trong sách vở vào thực tiễn việc làm. Môi trường làmviệc thực tiễn khác với sách vở và triết lý, tuy nhiên việc chớp lấy được kỹ năng và kiến thức tốt lànền tảng vững chãi cho thực tiễn. Là sinh viên năm cuối khoa Hệ Thống Thông Tin Kinh Tế, để triển khai xong tốtbáo cáo thực tập tổng hợp của mình, em xin lựa chọn cơ sở thực tập là CÔNG TYTNHH ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI THỦY SẢN THÁI BÌNH DƯƠNG. Tại đây đượcsự trợ giúp của ban Giám đốc công ty, những phòng ban công dụng và những anh chị cán bộhướng dẫn thực tập nên em đã có thời cơ tiếp xúc với thiên nhiên và môi trường thao tác doanhnghiệp trong thực tiễn một cách thuận tiện, việc tích lũy những số liệu cũng trở nên thuận tiện hơn, giúp cho việc làm nghiên cứu và phân tích, nhìn nhận những hoạt động giải trí tích lũy giải quyết và xử lý thông tin, thựctrạng kiến thiết xây dựng và sử dụng hệ thống thông tin được triển khai một cách nhanh gọn. Bản báo cáo thực tập tổng hợp gồm có 2 phần : Phần thứ nhất : gồm những nội dung như những yếu tố cơ bản về sự hình thành vàphát triển của đơn vị chức năng, những tính năng trách nhiệm triết lý kinh doanh thương mại của đơn vị chức năng, chứcnăng những phòng ban, cơ cấu tổ chức tổ chức triển khai cỗ máy quản trị. Phần thứ hai : Phân tích những hoạt động giải trí, tình hình tích lũy, giải quyết và xử lý thông tin. Thực tế sử dụng hệ thống thông tin như khai thác thông tin từ hệ thống, nhìn nhận hiệuquả của hệ thống mang lại cho đơn vị chức năng. Một số yếu tố về quản trị hệ thống thông tin, một số ít yếu tố về quản trị kế hoạch và marketing TMĐT.Bản báo cáo được hoàn thành xong với sự hướng dẫn tận tình của cô giáo Nguyễn ThịTuyết Mai cùng những thầy cô trong khoa tin hệ thống thông tin trường ĐH thươngmại cùng những anh chị cán bộ tại công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Thủy Sản Thái Bình Dương. Em xingửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô cùng toàn thể những anh chị. Tuy đã có rất nhiều cố gắng nỗ lực, xong bản báo cáo khó tránh khỏi những sai xót, em rất mong nhận được sự chỉ bảo của thầy cô và những bạn để bài báo cáo được hoànthiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên : Nguyễn Thị Hường MSV : 09D190266 Đại học TM – Báo Cáo Thực Tập Tổng HợpPHẦN I : GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY Trách Nhiệm Hữu Hạn ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠITHỦY SẢN THÁI BÌNH DƯƠNG1. 1. Sự hình thành và tăng trưởng của công ty : Tên Công ty : Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Đầu tư thương mại Thủy sản Tỉnh Thái Bình DươngĐịa chỉ : Ngõ 70 đường Phan Trọng Tuệ, Thanh Trì, TP.HN. Tel : 04.6 6824898 Fax : 04.3 6472829M ã số thuế : 0104863868W ebsite : http://thabifood.comEmail : [email protected] ông ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Đầu tư thương mại Thủy sản Thái Bình Dương là công ty tư nhânđược xây dựng vào ngày 17/08/2008 và lấy “ Thabifood ” làm tên thương hiệu cho sảnphẩm của mình. Là một công ty mới, cùng với sự tăng trưởng của khoa học công nghệ tiên tiến lúc bấy giờ, Thái Bình Dương đã được thừa kế những quy trình tiến độ sản xuất tiên tiến và phát triển trên thế giớitrong nghành sản xuất và dữ gìn và bảo vệ những loại sản phẩm thủy hải sản ướp đông. Cùng với việc góp vốn đầu tư những trang thiết bị, nhà xưởng, nguyên vật liệu nguồn vào, áp dụngcác quy trình tiến độ sản xuất, quản trị chất lượng tiên tiến và phát triển, công ty cũng rất chú trọng đào tạomột đội ngũ nhân viên cấp dưới thực sự có trình độ trình độ, có phẩm chất nghề nghiệp, cùng với nhiệt huyết của tuổi trẻ. Với nền tảng đó, Thái Bình Dương cam kết sẽ đemlại niềm tin và sự hài lòng tới những người mua của mình. Ngay từ những ngày đầu xây dựng, Thái Bình Dương luôn biểu lộ được sự vữngvàng, vững mạnh và trưởng thành trên từng bước đi. Bắt đầu từ cuối năm 2008 đến hếtnăm 2009, loại sản phẩm của công ty đã xuất hiện tại hầu khắp những ẩm thực ăn uống trên địa phận HàNội. Từ đầu năm 2010 đến giữa năm 2011, công ty đã lan rộng ra thị trường ra khắp cáctỉnh thành phía Bắc. Tính đến thời gian hiện tại, Thái Bình Dương đang là một trongnhững công ty phân phối Thủy sản ướp đông lớn nhất miền Bắc. Sinh viên : Nguyễn Thị Hường MSV : 09D190266 Đại học TM – Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp1. 2. Cơ cấu tổ chức triển khai quản trị của công ty và của phòng Kinh doanh : Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Đầu tư Thương mại Thủy sản Thái Bình Dương có cơ cấu tổ chức quảnlý quản lý theo sơ đồ sau : ( nguồn : Phòng kinh doanh thương mại ) Sơ đồ 1.1 : Cơ cấu tổ chức triển khai quản trị của công ty – Ban Giám đốc : Ban Giám đốc có nghĩa vụ và trách nhiệm quản trị và điều hành quản lý mọi hoạt động sản xuấtkinh doanh và những việc làm hàng ngày của công ty. Ban Giám đốc có 1 Giám đốcvà 2 Phó Giám đốc trong đó Giám đốc là người chịu nghĩa vụ và trách nhiệm tổng lực về cáchoạt động của doanh nghiệp. – Phòng kinh doanh thương mại : Bộ phận kinh doanh thương mại của công ty chịu nghĩa vụ và trách nhiệm quản trị hoạt động giải trí kinhdoanh của công ty, nghiên cứu và điều tra, lan rộng ra thị trường tiêu thụ loại sản phẩm, triển khai cácchiến lược Markerting. Bộ phận kinh doanh thương mại trực tiếp tham mưu đề xuất kiến nghị lên giám đốcvề giá nhập, giá cả loại sản phẩm, thiết kế xây dựng, trình giám đốc kế hoạch và hợp đồng nhậphàng, đáp ứng mẫu sản phẩm công ty. Hiện tại phòng kinh doanh thương mại có 1 trường phòng và 7 nhân viên cấp dưới kinh doanh thương mại bố tríphụ trách người mua theo những mảng sau : + Nhà hàng, Khách sạn : 2 nhân viên cấp dưới. Sinh viên : Nguyễn Thị Hường MSV : 09D190266 Đại học TM – Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp + Siêu thị tại Thành Phố Hà Nội : 3 nhân viên cấp dưới. + Siêu thị tại những tỉnh phía Bắc : 2 nhân viên cấp dưới. – Phòng kế toán : Bao gồm 3 kế toán đảm nhiệm về nợ công, thuế và kế toán kho, chịu trách nhiệmvề hàng loạt hoạt động giải trí kinh tế tài chính của công ty. – Xưởng chế biến : Công nhân trong xưởng là đội ngũ trực tiếp tham gia vào những hoạt động giải trí củaxưởng, công ty rất chú trọng tới đội ngũ này, vì nó quyết định hành động đến năng lượng sản xuất, chất lượng mẫu sản phẩm và uy tín của Công ty. Công ty có đội ngũ lao động thườngxuyên tại xưởng khoảng chừng 15 người, ngoài những còn có 1 số ít lao động mang tính thờivụ được tính trung bình theo ngày công lao động khoảng chừng 10 người. – Bộ phận luân chuyển : Gồm 3 người chuyên đảm nhiệm giao nhận sản phẩm & hàng hóa trên địa phận TP. Hà Nội. 1.3. Ngành nghề và nghành kinh doanh thương mại hầu hết của công ty : Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Đầu tư Thương mại Thủy sản Thái Bình Dương hoạt độngtrong nghành chuyên cung ứng những mẫu sản phẩm thủy hải sản ướp đông cho những siêuthị, nhà hàng quán ăn, khách sạn, những khu công nghiệp. Hiện nay, loại sản phẩm của công ty đã xuất hiện ở TP.HN và hầu khắp những tỉnh thànhmiền Bắc, là một trong những sự lựa chọn số 1 cho nhu yếu sử dụng thực phẩmđông lạnh của người tiêu dùng. 1.4. Một số tác dụng sản xuất kinh doanh thương mại đa phần của công ty trong 3 năm qua : BẢNG KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY QUA 3 NĂM ( đơn vị chức năng : triệu đồng ) STT Chỉ tiêu Thực hiện So sánh ( % ) Sinh viên : Nguyễn Thị Hường MSV : 09D190266 Đại học TM – Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp2009 2010 2011 2010 / 2009 2011 / 20101 Doanh thu tiêu thụ 3628 5328 6896 + 47 % + 29 % 2 Tổng chi phí 2293 3193 3904 + 39 % + 22 % 3 Lợi nhuận 1335 2135 2992 + 60 % + 40 % ( Nguồn : Phòng Kế toán ) Bảng 1.1 : Kết quả kinh doanh thương mại của công ty quá trình năm 2009 – 2011Q ua bảng tác dụng trên, hoàn toàn có thể nhận thấy Kết quả kinh doanh thương mại trong 3 năm quacủa công ty có khunh hướng tăng trưởng khá đồng đều. Lợi nhuận mỗi năm đều tăngcao hơn năm trước. Năm 2010, lệch giá công ty tăng cao hơn 1700 triệu đồng, tương ứng với47 % so với năm 2009, doanh thu tăng 800 triệu đồng tương ứng 60 %, cả doanh thuvà ngân sách đều tăng nhưng lệch giá ( 47 % ) tăng nhiều hơn ngân sách ( 39 % ). Nhìn vàokết quả này, hoàn toàn có thể thấy trong 2 năm từ 2009 đến 2010, hoạt động giải trí kinh doanh thương mại củacông ty khá tốt, lệch giá tiêu thụ tăng lên khá cao so với năm trước. Năm 2011, lệch giá công ty tăng cao hơn 1568 triệu đồng, tương ứng với29 % so với năm 2010, doanh thu tăng 857 triệu đồng tương ứng 40 %, lệch giá vẫntăng nhanh hơn so với ngân sách. Nhìn chung, trong 3 năm gần đây nhất, tình hình kinhdoanh của công ty khá không thay đổi. Điều này bộc lộ rõ ở mức doanh thu thu về hằngnăm đều tăng, trong khi đó tỉ lệ tăng của ngân sách có phần giảm xuống. 1.5. Tình hình ứng dụng CNTT, HTTT và TMĐT của doanh nghiệp1. 5.1 : Trang thiết bị phần cứngTrong đơn vị chức năng có 1 sever và 15 máy khách được đặt tại những phòng ban. Sốlượng máy tính tại mỗi phòng ban tùy thuộc vào số lượng nhân viên cấp dưới tại phòng ban đó. Tất cả đều được liên kết trực tiếp vào mạng internet trải qua cổng mạng lắp sẵn. Do là một doanh nghiệp nhỏ đang trong quy trình ứng dụng CNTT cũng nhưTMĐT vào quy trình sản xuất kinh doanh thương mại nên doanh nghiệp chưa thực sự chú trọngđầu tư nhiều vào hạ tầng CNTT.Sinh viên : Nguyễn Thị Hường MSV : 09D190266 Đại học TM – Báo Cáo Thực Tập Tổng HợpSố máy tính liên kết vào mạng Internet : 15 máy. Số máy tính liên kết vào mạng nội bộ : 15 máy. Hệ quản lý sử dụng cho máy tính : Window 7, Window XP1. 5.2 : Các ứng dụng hệ thống và ứng dụng ứng dụng + Phần mềm ứng dụng : gồm có những ứng dụng quản trị văn phòng cơ bản nhưword 2007, excel, ứng dụng chuyên sử dụng của đơn vị chức năng được thiết lập cho mỗi máy tínhđể thuận tiện quản trị những báo cáo. + Phần mềm ứng dụng chuyên biệt : Phần mềm kế toán Fast Accounting : tương hỗ trong nhiệm vụ kế toán cũng nhưquản lý doanh nghiệp, tuân thủ đúng chính sách kế toán, tự động hóa những khâu kế toán vàbáo cáo. Ngoài ra, ứng dụng có tính bảo đảm an toàn và bảo mật thông tin khá cao, đơn thuần, dễ sửdụng. Sản phẩm là những báo cáo kinh tế tài chính. 1.5.3 : Giới thiệu website của doanh nghiệpWebsite của doanh nghiêp : thabifood. comGiao diện chính : Hình 1.1 : Giao diện chính của websiteSinh viên : Nguyễn Thị Hường MSV : 09D190266 Đại học TM – Báo Cáo Thực Tập Tổng HợpWebsite được xây dựng năm 2009 ngay từ những ngày đầu xây dựng doanhnghiệp với tên miền chính thức là thabifood.com. Website là nơi doanh nghiệp cungcấp thông tin chung nhất, thiết yếu nhất, nhanh gọn và thuận tiện nhất tới người mua : quy trình xây dựng và tăng trưởng, cơ cấu tổ chức tổ chức triển khai, những mẫu sản phẩm dịch vụ, những đối tác chiến lược vàkhách hàng, những thông tin khuyến mại, tuyển dụng … Trên website luôn update những thông tin mới nhất về những mẫu sản phẩm sản phẩmcủa doanh nghiệp trải qua hạng mục mẫu sản phẩm được phong cách thiết kế đặt bên trái website. Các người mua hoàn toàn có thể tìm hiểu và khám phá thông tin cụ thể về loại sản phẩm khi click vào hình ảnhhiển thị của loại sản phẩm. Ngoài ra, website còn tương hỗ tính năng trao đổi trực tiếp giữakhách hàng và nhân viên cấp dưới công ty trải qua những công cụ chat như skype hay yahoomessenger. Cơ cấu mẫu sản phẩm mẫu sản phẩm của công ty gồm có : – Cá ướp đông – Mực ướp lạnh – Tôm ướp đông – Sản phẩm đóng gói – Sản phẩm đóng hộp – Sản phẩm chế biến – Sản phẩm khácCác mẫu sản phẩm được trình diễn trên website với giao diện như sau : Sinh viên : Nguyễn Thị Hường MSV : 09D190266 Đại học TM – Báo Cáo Thực Tập Tổng HợpHình 1.2 : Các loại sản phẩm trên websiteCác mặt hạn chế của website – Website chưa tương tác trực tuyến với người mua : + Chưa cung ứng cho người mua cung cụ bầu chọn nhìn nhận chất lượng. + Chưa có khoảng trống giúp nhiều người mua góp phần quan điểm và trao đổi thôngtin về dịch vụ, mẫu sản phẩm để tìm mẫu sản phẩm tương thích. – Chưa tích hợp công cụ tìm kiếm đủ mạnh để giúp người mua tìm kiếm thông tin chínhxác trong khoảng chừng thời hạn ngắn. – Chưa ứng dụng những quy mô mua và bán, thanh toán giao dịch trực tuyến ( sẽ vận dụng trong thờigian tới ). PHẦN II : PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THÔNG TIN, HTTT TẠI CÔNG TYTNHH ĐẦU TƯ TM THỦY SẢN THÁI BÌNH DƯƠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNGĐỀ TÀI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP. 2.1 : Một số yếu tố về thông tin và hệ thống thông tin2. 1.1 : Thu thập thông tin : Công ty tích lũy thông tin từ những nguồn như sau : Sinh viên : Nguyễn Thị Hường MSV : 09D190266 Đại học TM – Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp – Thông qua internet : tìm kiếm trên internet để tích lũy thông tin. Khi sử dụngthông tin, giải pháp này cần quan tâm tới việc lựa chọn, giải quyết và xử lý thông tin để cóđược thông tin có ích. – Thu thập từ báo chí truyền thông : trải qua báo chí truyền thông để tích lũy thông tin, sau khi thu thậpcần chú ý quan tâm tới giải pháp giải quyết và xử lý vì những thông tin này khá phức tạp vàphong phú. – Thu thập từ nguồn thông tin nội bộ : như những công văn, báo cáo định kỳ … 2.1.2 : Phương thức giải quyết và xử lý, tàng trữ, truyền nhận thông tin trong nội bộ doanh nghiệp. Sử dụng đường truyền của mạng nội bộ Lan, wifi và internet để truyền nhậnthông tin giữa những cấp, phòng ban. Ngoài ra công ty công ty còn sử dụng hệ thống văn bản, sách vở, công văn gửitrực tiếp giữa những phòng ban với nhau. Các nguồn tích lũy thông tin của công ty rất đa đạng, từ nhiều nguồn khácnhau. Hầu hết những nhân viên cấp dưới ở phòng kinh doanh thương mại đều tham gia vào trách nhiệm này. Saukhi thông tin được tích lũy sẽ được tổng hợp lại và tinh lọc ra những thông tin có ích đốivới doanh nghiệp. Công việc tích lũy, tinh lọc triển khai trong một thời hạn nhấtđịnh theo kế hoạch đã được định ra. Nhưng hầu hết việc tàng trữ và tinh lọc được tiếnhành khá bằng tay thủ công. Thông tin được tinh lọc theo những tiêu chuẩn có sẵn theo nhu yếu sauđó chuyển cho nhân viên cấp dưới kinh doanh thương mại để lưu dữ liệu vào máy tính. 2.1.3 : HTTT trong doanh nghiệpDoanh nghiệp chưa ứng dụng hệ thống thông tin tự động hóa. Mức độ tham gia củaCNTT chưa thực sự rõ ràng, chưa kiến thiết xây dựng được hệ thống thông tin hoạt động giải trí manglại hiệu suất cao cao. Doanh nghiệp chưa có phòng ban riêng chuyên trách về mạng hay HTTT.Sinh viên : Nguyễn Thị Hường MSV : 09D190266 Đại học TM – Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp2. 1.4 : An toàn thông tin trong doanh nghiệpHầu hết những máy tính trong công ty đều sử dụng những ứng dụng diệt virut nhưavast internet security, Avira antivirus hay antivirut ( Kaspersky ) … Công ty sử dụngchương trình phòng chống bảo vệ cho mạng như sử dụng FireWall ( cứng và mềm ). Nhưng với với sự tăng trưởng của công nghệ tiên tiến thì thông tin trọn vẹn hoàn toàn có thể bị đánh cắptừ trong nội bộ do việc bảo mật thông tin thông tin chưa thật sự được quản trị rõ ràng và thực sựhiệu quả. Doanh nghiệp chưa nhìn nhận cao vai trò của bảo mật thông tin thông tin vì thế hoạt độngbảo mật cũng như bảo đảm an toàn cho hệ thống thông tin chưa được chú trọng. Một mặt khác, do vốn góp vốn đầu tư bắt đầu của công ty không lớn, tuy doanh nghiệp cũng đã xây dựngđược hạ tầng nền tảng cho hệ thống nhưng điều đó chưa đủ để ngăn ngừa cáctình trạng nguồn thông tin bị thất thoát hay sự xâm nhập của những loại virut, Trojanvào hệ thống mạng. 2.1.5 : Ứng dụng TMĐT trong doanh nghiệpDoanh nghiệp đã có những chuẩn bị sẵn sàng để trong bước đầu thiết kế xây dựng và ứng dụng TMĐTthông qua việc thiết lập những kế hoạch thiết kế xây dựng hệ thồng tiếp đón đơn đặt hàng vàthanh toán trực tuyến trải qua website chính thức của doanh nghiệp là thabifood.comtrong thời hạn tới. 2.2 : Thực trạng quản trị HTTT ( quản trị website ) của doanh nghiệp – Website : thabifood.com – Công nghệ sử dụng : ASP.NET. – Quản trị website của đơn vị chức năng được thực thi trên những góc nhìn như : • Giới thiệu và phân phối những thông tin cơ bản nhất về đơn vị chức năng. • Là nơi phân phối những thông tin về những hoạt động giải trí của doanh nghiệp và đảm nhiệm cácthông tin từ những đối tác chiến lược. • Website tiếp thị tên thương hiệu và hình ảnh về những hoạt động giải trí, dự án Bất Động Sản, sản phẩm-dịchvụ và con người trong doanh nghiệp. Sinh viên : Nguyễn Thị Hường MSV : 09D19026610 Đại học TM – Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp • Thực hiện kinh doanh thương mại và trình làng những mẫu sản phẩm, chương trình khuyến mại tớikhách hàng và những đối tác chiến lược. • Nhận những thông tin phản hồi từ người mua về mẫu sản phẩm và dịch vụ … • Ngoài ra, website của đơn vị chức năng còn phân phối những thông tin về thị trường hàng hóa sảnphẩm, thị trường tiêu dùng trong cả nước. • Tần suất truy vấn : hàng giờ. Tại doanh nghiệp, việc quản trị website được thực thi do một nhân viên cấp dưới chuyêntrách về hệ thống mạng đảm nhiệm, đây cũng là người chịu nghĩa vụ và trách nhiệm chính khi hệthống mạng xảy ra sự cố hay những yếu tố khác tương quan đến máy tính. 2.3 : Các yếu tố về quản trị kế hoạch và Marketing TMĐT + Mục tiêu kế hoạch của hoạt động giải trí marketing trong doanh nghiệp : – Đưa Thabifood trở thành một trong những tên thương hiệu số 1 về ngành hàngthủy món ăn hải sản khu vực phía Bắc. – Tạo dựng được niềm tin so với người nội trợ Nước Ta. – Tăng lệch giá theo từng năm dựa vào mức độ phủ kín thị trường của mẫu sản phẩm. Chi tiêu so với những hoạt động giải trí triển khai, marketingMỗi năm công ty dành từ 10 – 15 % doanh thu để triển khai những hoạt động giải trí triển khai. Bảng 2.1 : Bảng phân chia ngân sách cho hoạt động giải trí xúc tiếnSTT Các loại ngân sách Tỷ lệ ( % ) 1 Chi tiêu cho hoạt động giải trí quảng cáo 302 Ngân sách chi tiêu cho thực thi bán 553 Chi tiêu cho những công cụ tương hỗ khác 15 ( nguồn : Phòng Kinh doanh ) + Thực trạng những công cụ triển khai thương mại công ty đã thực thi : Sinh viên : Nguyễn Thị Hường MSV : 09D19026611 Đại học TM – Báo Cáo Thực Tập Tổng HợpDo đặc tính là ngành hàng thực phẩm nên hoạt động giải trí triển khai của công ty cũng mangnhững nét riêng không liên quan gì đến nhau : – Quảng cáo : công ty chú trọng tiếp thị tên thương hiệu trên những website thươngmại và những forum có uy tín tại Nước Ta. Qua hoạt động giải trí này, tên thương hiệu của côngty trở nên thân mật với người tiêu dùng hơn và những người mua tiềm năng cũng có niềmtin khi lựa chọn Thabifood làm nhà đáp ứng cho mình. – Xúc tiến bán : công ty tiếp tục tương hỗ giảm giá sát cánh cùng nhữngchương trình tặng thêm mà những nhà hàng đưa ra vào những dịp đặc biệt quan trọng để kích thích. Giảm giá chiết khấu trên hóa đơn, tặng thêm Tặng kèm mẫu sản phẩm là những cách màcông ty lựa chọn. – Bên cạnh đó những hoạt động giải trí triển khai khác như bán hàng cá thể, marketing trựctiếp, quan hệ công chúng cũng dần được công ty chú trọng nhưng chưa thực sựmang lại hiệu suất cao. Hiện nay, nhằm mục đích đẩy nhanh quy trình vận dụng TMĐT vào trong hoạt động giải trí sảnxuất kinh doanh thương mại cũng như đưa TMĐT trở thành công cụ thực sự mang lại hiệu suất cao caotrong việc làm, công ty đã tích cực tăng nhanh việc tiếp thị hình ảnh công ty trên cácwebsite những forum uy tín, quản trị website một cách rõ ràng. Trong thời hạn tới, bangiám đốc công ty sẽ tiến hành kế hoạch kiến thiết xây dựng thêm những tính năng đặt hàng vàthanh toán trực tuyến trên website. Ngoài ra, công ty cũng đang vận dụng một trongnhững hình thức quảng cáo trực tuyến tốt nhất lúc bấy giờ, đó chính là SEO ( hình thứcquảng cáo tối ưu hóa công cụ tìm kiếm ). 2.4 : Đánh giá chung về HTTT, về ứng dụng CNTT trong hoạt động giải trí kinh doanh thương mại củadoanh nghiệp và xu thế đề tài khóa luận. CNTT đang ngày càng đóng vai trọng trong sự tăng trưởng cũng như sống sót củacác doanh nghiệp. Trong nền kinh tế tài chính toàn thế giới hóa như lúc bấy giờ, để theo kịp với nhữngbước tiến mới trong hoạt động giải trí nâng cao hiệu suất, chất lượng, để doanh nghiệp khôngbị tụt hậu thì việc ứng dụng những văn minh về khoa học kĩ thuật cũng như CNTT là vấn đềSinh viên : Nguyễn Thị Hường MSV : 09D19026612 Đại học TM – Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợpcần được những doanh nghiệp chăm sóc. Tuy nhiên, trên trong thực tiễn, bên cạnh những thànhtích đạt được trong việc từng bước ứng dụng CNTT vào hoạt động giải trí kinh doanh thương mại, Côngty TNHH Thủy Sản Thái Bình Dương cũng gặp phải không ít những khó khăn vất vả.  Ưu điểm của hệ thống mà doanh nghiệp đã đạt được : – Bước đầu kiến thiết xây dựng được hạ tầng cho HTTT. – Các hoạt động giải trí trong quy trình tích lũy giải quyết và xử lý thông tin diễn ra uyển chuyển, hệ thống hoạt động giải trí không xảy ra sự cố lớn. – Nhân lực về CNTT cũng như HTTT tuy không nhiều nhưng có chuyên mônvà nghĩa vụ và trách nhiệm.  Hạn chế mà doanh nghiệp gặp phải : – Do vốn góp vốn đầu tư khởi đầu nhỏ nên việc góp vốn đầu tư kiến thiết xây dựng HTTT mang lại hiệuquả chưa được ban giám đốc thực sự coi trọng. – Doanh nghiệp chưa có nhiều những chủ trương lan rộng ra áp đụng CNTT để tựđộng hóa những khâu tích lũy dữ gìn và bảo vệ và tàng trữ thông tin. Việc quản trị sản phẩm & hàng hóa vànhân lực còn triển khai một cách bằng tay thủ công. – Doanh nghiệp luôn phải đương đầu với những thử thách về thay đổi tổ chức triển khai, tiến trình quản trị điều hành quản lý đồng nhất với ứng dụng CNTT trong hoạt động giải trí kinh doanhsản xuất nhằm mục đích tăng hiệu suất, tăng tính hiệu suất cao và minh bạch của hệ thống. Doanhnghiệp chưa có những chủ trương đơn cử nhằm mục đích bảo vệ và dự trù những giải pháp khi hệthống cần có những biến hóa hay tăng cấp. – Các ứng dụng tương hỗ hoạt động giải trí của những nhân viên cấp dưới còn đang trong quá trìnhkhởi động. Nội dung thông tin trên Website do không được update liên tục nênmất tính thời gian. – Vấn đề bảo mật thông tin trong doanh nghiệp còn sơ xài, chưa được coi trọng. Tuyhệ thống mạng được trang bị những ứng dụng diệt virut nhưng điều đó không đủ để tạonên một hệ thống bảo vệ bảo đảm an toàn thông tin cho doanh nghiệp khi ngày này việc rò rỉSinh viên : Nguyễn Thị Hường MSV : 09D19026613 Đại học TM – Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợpthông tin đang là mối lo ngại của nhiều doanh nghiệp. Doanh nghiệp đang trong thờikì tăng trưởng thì thông tin cũng theo đó ngày càng trở nên quan trọng. Khi doanhnghiệp lan rộng ra với quy mô lớn hơn thì hệ thống mạng sẽ được lan rộng ra. Điều này đãđặt ra yếu tố về bảo đảm an toàn thông tin bảo đảm an toàn mạng trong doanh nghiệp. Khi hoạt độngbảo mật không được chăm sóc, yếu tố thất thoát thông tin hay hệ thống mạng bị xâmnhập hoàn toàn có thể dẫn tới rất nhiều thiệt hại cho doanh nghiệp. Trong một nền kinh tế tài chính toàn thế giới hóa như lúc bấy giờ thì yếu tố thông tin đượcxem là sự sống còn so với những doanh nghiệp. Thế nhưng, doanhnghiệp vẫn chưa nhận thức được tầm quan trọng của yếu tố bảo mật thông tin thông tinvà những rủi ro tiềm ẩn hoàn toàn có thể xảy ra từ việc rò rỉ thông tin trong chính nội bộ củadoanh nghiệp mình. Là một doanh nghiệp nhỏ, công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Thủy Sản Thái BìnhDương không có đủ thời hạn cũng như nguồn lực dành cho CNTT. Hệ quả là nhữngnhân tố quyết định hành động của doanh nghiêp như kế hoạch, những số liệu tàng trữ và thông tinkhách hàng hoàn toàn có thể sẽ gặp rủi ro đáng tiếc trước những mô hình tiến công mới cũng như nhữngloại hình tiến công hiện có như ứng dụng gián điệp ( spyware ), ứng dụng ô nhiễm ( malware ) và thư rác ( spam ) hay lỗi gián đoạn hệ thống. Bảo mật giờ đây không chỉ làdiệt vius đơn thuần mà hơn hết thứ mà doanh nghiệp cần hướng tới đó là cả một hệthống bảo mật thông tin.  Định hướng đề tài khóa luận : Dựa vào nghiên cứu và phân tích và nhìn nhận ở trên, em xin yêu cầu 2 đề tài khóa luận : Đề tài 1 : Các yếu tố về bảo đảm an toàn thông tin và bảo mật thông tin tại công ty TNHH Đầu tưThương mại Thủy sản Thái Bình Dương. Đề tài 2 : Xây dựng cơ sở tài liệu cho hệ thống tại công ty TNHH Đầu tưThương mại Thủy sản Thái Bình Dương. Sinh viên : Nguyễn Thị Hường MSV : 09D19026614 Đại học TM – Báo Cáo Thực Tập Tổng HợpSinh viên : Nguyễn Thị Hường MSV : 09D19026615 Đại học TM – Báo Cáo Thực Tập Tổng HợpTÀI LIỆU THAM KHẢO1. Tài liệu hướng dẫn thực tập và làm khóa luận tốt nghiệp. 2. Giáo trình bảo đảm an toàn tài liệu, Bộ môn CNTT, Trường Đại học TM. 3. Bài giảng Hệ thống thông tin quản trị, Bộ môn CNTT, Trường Đại học ThươngMại4. Mẫu phiếu tìm hiểu tích lũy tại công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn thủy hải sản Tỉnh Thái Bình Dương5. Trang web thabifood.com. Sinh viên : Nguyễn Thị Hường MSV : 09D19026616 Đại học TM – Báo Cáo Thực Tập Tổng HợpPHỤ LỤCMẪU PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT DOANH NGHIỆPTHÔNG TIN NGƯỜI PHỎNG VẤNHọ và tên : … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … Chức vụ công tác làm việc : … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … Bộ phận : … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … A.THÔNG TIN CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP : 1 ) Tên doanh nghiệp : Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Đầu tư Thương Mại Thủy sản Thái BìnhDương. 2 ) Địa chỉ : Ngõ 70, đường Phan Trọng Tuệ, Thanh Trì, TP. Hà Nội. 3 ) Năm xây dựng doanh nghiệp : 20084 ) Lĩnh vực hoạt động giải trí : 5 ) a. Tình hình kinh tế tài chính của doanh nghiệp 3 năm gần đâyNăm 2009 2010 2011D oanh thu ( triệu VND ) giá thành ( triệu VND ) b. Nguồn kinh phí đầu tư trích cho hoạt động giải trí ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp mỗi năm : … … … … …. chiếm … … % kinh phí đầu tư toàn doanh nghiệp6 ) Số lượng nhân viên cấp dưới  Dưới 30 người  Từ 30 – 100 người  Từ 100 – 300 người  Trên 300 người7 ) Loại hình doanh nghiệp  Công ty TNHH  Công ty CP  Doanh nghiệp tư nhân  Công ty hợp danhSinh viên : Nguyễn Thị Hường MSV : 09D19026617 Chỉ  êuĐại học TM – Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp  Doanh nghiệp Nhà nước  KhácB. TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG CNTT1 ) Tổng số máy tính : – Tổng số sever : … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … – Tổng số máy để bàn : … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … – Tổng số máy xách tay : … … … … … … … … … … … … … … … … … … … 2 ) Khối lượng việc làm cần dùng tới mạng và máy tính  > 30 %  Từ 30-70 %  Hầu như ít  Chủ yếu3 ) Công ty sử dụng mạng và máy tính đa phần vào những việc làm gì ?  Tin học văn phòng  Tìm kiếm người mua  Trao đổi thư điện tử  Truyền nhận tài liệu  Khác … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … 4 ) Website của doanh nghiệp được sử dụng đa phần cho việc làm gì ?  Giới thiệu doanh nghiệp  Hỗ trợ người mua qua mạng  Giới thiệu mẫu sản phẩm, dịch vụ  Bán hàng qua mạng  Trao đổi, hỏi đáp, góp ý  Tìm kiếm trong website  Khác : … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … 5 ) Các ứng dụng cơ bản đã tiến hành tại doanh nghiệp :  Quản lý văn bản và điều hành quản lý việc làm  Tin học văn phòng  Quản lý tài chính – kế toán  Quản lý nhân sự – tiền lương  Quản lý tài sản  Quản lý kho – vật tư  Quản lý người mua ( CRM )  Quản lý những nhà sản xuất, những đối tác chiến lược ( SCM )  Quản lý hoạch định nguồn lực của doanh nghiệp ( ERP )  E-Mail nội bộ  Khác ( liệt kê cụ thể ) : … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … 6 ) Hiện nay doanh nghiệp đang sử dụng giải pháp bảo mật thông tin thông tin nào  Giải pháp bảo mật an ninh độc lập ( VD : tường lửa cho check point, phát hiện, ngăn chặnIBM-ISS, tường lửa ứng dụng web, … ) Sinh viên : Nguyễn Thị Hường MSV : 09D19026618 Đại học TM – Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp  Giải pháp bảo mật an ninh tích hợp ( VD : những giải pháp của UTM, cisco, … )  Giải pháp modul hóa  Giải pháp bảo mật an ninh bảo mật thông tin và công nghệ tiên tiến ảo hóa ( Virtualization solution, … )  Khác : … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … 7 ) Doanh nghiệp có hài lòng với hệ thống bảo mật thông tin hiện tại ?  Có  Không8 ) Doanh nghiệp đã từng xảy ra thực trạng thất thoát về thông tin hay những tìnhtrạng virus xâm nhập vào hệ thống hay không ?  Có  Không9 ) Doanh nghiệp có những chủ trương bảo vệ bảo đảm an toàn thông tin, bảo đảm an toàn mạngkhông ?  Có  Không10 ) Doanh nghiệp nhìn nhận tầm quan trọng của việc bảo mật thông tin thông tin thế nào ?  Rất quan trọng  Quan trọng  Không quan tâm11 ) Doanh nghiệp có những cán bộ chuyên trách về bảo đảm an toàn mạng, bảo đảm an toàn thông tinhay không ?  Có  Không12 ) Doanh nghiệp đã có Hệ thống Cơ sở tài liệu chưa ?  Có  Không13 ) Hệ thống Cơ sở tài liệu hiện tại có dễ sử dụng không ?  Có  Không14 ) Anh ( chị ) có hài lòng về Hệ thống Cơ sở tài liệu hiện tại ?  Có  Không15 ) Các phòng ban có sử dụng chung Hệ thống Cơ sở tài liệu không ?  Có  Không16 ) Nếu doanh nghiệp muốn lan rộng ra quy mô thì Hệ thống Cơ sở tài liệu hiện tại cóđáp ứng được nhu yếu của những việc làm ?  Có  KhôngC. HẠ TẦNG NHÂN LỰC CNTT1 ) Tổng số cán bộ CNTT chuyên trách : … … … … … … … … … … … … … … 2 ) Tổng số cán bộ CNTT chuyên trách được đào tạo và giảng dạy chính quy về CNTT trình độtừ cao đẳng trở lên : … … … … … … … … … … … … … … … … … …. 3 ) Tổng số cán bộ công nhân viên chức biết sử dụng máy tính trong việc làm : … … … … … … 4 ) Tổng chi cho đào tạo và giảng dạy CNTT trong năm 2011, VND : … … … … … … … … Ngày … tháng … năm 2013N gười phân phối thông tin ( Ký và ghi rõ họ tên ) Sinh viên : Nguyễn Thị Hường MSV : 09D19026619 Đại học TM – Báo Cáo Thực Tập Tổng HợpSinh viên : Nguyễn Thị Hường MSV : 09D19026620

Tin liên quan

Chương trình Tiên tiến – Chương trình Đề án FIT, VNUHCM-US

khoicntt

Khoa Công nghệ thông tin

khoicntt

Đại học ngành Công nghệ thông tin hệ từ xa

khoicntt

Leave a Comment